Ukraine và Nga là hai nước xuất khẩu ngũ cốc lớn của thế giới, chiếm 1/3 lượng xuất khẩu toàn cầu. Cuộc xung đột giữa 2 nước này đã đẩy giá lương thực tăng vọt ở nhiều nơi trên thế giới.
Xung đột giữa Nga và Ukraine có nguy cơ làm chệch hướng sự phục hồi kinh tế toàn cầu, làm phức tạp thêm các vấn đề đối với các nhà hoạch định chính sách...
Căng thẳng chính trị leo thang, khủng hoảng năng lượng, làn sóng đại dịch mới, lạm phát cao… là những thách thức lớn trong bức tranh kinh tế nước Nga năm 2022.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, Việt Nam sẽ tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Nga và các nước đầu tư, kinh doanh vào lĩnh vực năng lượng.
Trước bối cảnh dịch bệnh COVID-19 lan rộng, Nga khẳng định sẽ cung cấp bộ xét nghiệm, thuốc điều trị và vắc-xin cho các nước ASEAN trong thời gian tới.
- Kinh tế thế giới tuần qua đón nhận nhiều tín hiệu tích cực, thể hiện qua việc Nhật Bản chính thức thông qua dự luật phê chuẩn CPTPP, hay kinh tế Nga tăng trưởng vượt mức dự báo của chính phủ...
- Ngày 28/12 (theo giờ địa phương), Tổng thống Nga Vladimir Putin đã chính thức nhận được sự đồng thuận của Ủy ban Bầu cử Quốc gia để tái tranh cử thêm nhiệm kỳ mới.
- Ngày 09/10, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) bắt đầu triển khai thêm quân đến Romania, nhằm đối phó với Nga trong bối cảnh nước này muốn gia tăng ảnh hưởng ở Biển Đen.
- Sáng ngày 2/8 (giờ địa phương), Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký phê chuẩn dự luật mới trừng phạt Nga. Luật trừng phạt mới đồng nghĩa với hy vọng cải thiện quan hệ Nga - Mỹ dưới thời Tổng thống Trump chính thức chấm dứt.
- EU phạt Google 2,4 tỷ Euro vì vi phạm quy định chống độc quyền, Nợ toàn cầu chạm mức cao kỷ lục 217.000 tỷ USD trong năm 2016… là những sự kiện kinh tế tạo nên bức tranh kinh tế thế giới tuần qua.
Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí gia hạn các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Nga thêm 6 tháng liên quan tới tình hình tại miền Đông Ukraine.