Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến NSLĐ. Đây là cơ sở để đưa ra những gợi ý chính sách trong việc nâng cao NSLĐ của Việt Nam.
Bài viết phân tích thực trạng hoạt động cải tiến gia tăng NSLĐ tại Công ty Cổ phần Sản xuất Thiết bị điện Công nghiệp Cát Vạn Lợi, từ đó đề xuất các giải pháp
Bài viết cung cấp cơ sở lý luận về năng suất lao động trong các doanh nghiệp cơ khí, đồng thời chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng và đưa ra một số khuyến nghị.
Bài viết nghiên cứu lý luận của C. Mác về năng suất lao động nói chung, các nhân tố tác động đến năng suất lao động nói riêng, từ đó, đề xuất một số giải pháp.
- Với nhận định đó, Thủ tướng nêu các định hướng lớn để thúc đẩy tăng NSLĐ, mà đầu tiên là phải cải cách thể chế... Cùng nhau tạo nên một cuộc bứt phá mới trong NSLĐ, đưa đất nước Việt Nam vượt lên, phát triển nhanh và bền vững...
- Tính theo giá trị sức mua tương đương (PPP) năm 2018, năng suất lao động nước ta còn rất thấp, mới chỉ bằng 7,3% năng suất lao động của Singapore; 19% của Malaysia; 37% của Thái Lan; 44,8% của Indonesia; 55,9% của Phillipines.
- Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam có xu hướng suy giảm sớm, trong khi thu nhập bình quân đầu người vẫn còn ở mức rất thấp. Sự sụt giảm trong năng suất lao động là nguyên nhân làm giảm sút tăng trưởng GDP của Việt Nam từ các năm 2003-2013.
- Những năm qua, năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam tăng đều, nhưng vẫn nằm trong top thấp. Các ngành, như: chế biến chế tạo, xây dựng và logistics… là những ngành có năng suất thực sự “đội sổ” trong khu vực.
- Việt Nam đang đứng trước nguy cơ bị tụt lại phía sau khi mà tốc độ tăng năng suất đang thấp hơn tốc độ tăng bình quân của GDP khoảng 6,21% cùng thời kỳ, và cũng thấp hơn tốc độ tăng lương thực tế bình quân khoảng 12,59%/năm.
- Làm sao để nâng cao năng suất lao động đó là mối quan tâm hàng đầu của khá nhiều chủ công ty, doanh nghiệp. Song cho đến hiện nay, vấn đề nâng cao năng suất lao động đã và đang gặp nhiều khó khăn. Vậy đâu mới là cách giúp nâng cao năng suất lao động?
- Có một điều đáng buồn là năng suất lao động của Việt Nam chỉ bằng 7% năng suất lao động của Singapore, 17,6% của Malaysia và đặc biệt chỉ tương đương với 87,4% của Lào
- Thông tin từ Tổng cục Thống kê cho thấy, năm 2017 tình hình lao động việc làm có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, năng suất lao động của Việt Nam hiện nay vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực.
- Theo ông Tuyển, nếu tăng lương tối thiểu thêm 50%, người lao động vẫn không đủ sống, do vậy các cơ quan chức năng nên nghiên cứu cơ chế lương thỏa thuận, khuyến khích người lao động có kỹ năng thì được tăng lương. Thậm chí, nên nghiên cứu bỏ lương tối thiểu...
Năm 2017 dự báo nền kinh tế Việt Nam có nhiều khởi sắc. Để có thể tăng trưởng kinh tế cao, phát triển nhanh và bền vững đòi hỏi phải tái cơ cấu một cách toàn diện, đồng bộ nền kinh tế, lấy hiệu quả kinh tế và năng suất lao động làm thước đo của sự thành công.
- Theo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 của Tổng cục Thống kê, năng suất lao động năm 2015 của Việt Nam tăng 23,6% so với năm 2010, nhưng vẫn thấp hơn so với mục tiêu đề ra là tăng 29%-32%.
- Đó là phân tích của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trong Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác lao động, người có công và xã hội của ngành Lao động Thương binh& Xã hội giai đoạn 2011-2015, ngày 25/12.