Theo Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, nếu quá phụ thuộc vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng có thể gây rủi ro, vì các chỉ tiêu tiền tệ đã và đang ở ngưỡng cảnh báo…
- Tỷ lệ nợ xấu nội bảng của hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) tiếp tục duy trì ở mức dưới 2%. Nếu tính cả khoản nợ xấu đã bán cho Công ty Quản lý tài sản các TCTD (VAMC) và các khoản nợ có khả năng thành nợ xấu tới hết tháng 8/2019 là 4,84% (năm 2017 là 7,36%, năm 2018 là 5,85%).
- 22,55% tổ chức tín dụng (TCTD) cho biết ở thời điểm tháng 9/2019 đang thiếu lao động cần thiết cho nhu cầu công việc và 59,7% TCTD dự kiến tuyển thêm lao động trong Quý IV/2019.
- Theo Ngân hàng Nhà nước, lũy kế từ 15/8/2017 đến cuối tháng 6/2019, toàn hệ thống tổ chức tín dụng đã xử lý được 224,7 nghìn tỷ đồng nợ xấu xác định theo Nghị quyết 42 (không bao gồm sử dụng dự phòng rủi ro).
- Bộ Tài chính đang dự thảo Nghị định về một số nội dung đặc thù về chế độ tài chính đối với tổ chức tín dụng yếu kém trong quá trình cơ cấu lại và xử lý nợ xấu.
- Ngày 15/5/2018, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Nghị quyết số 03/2018/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong giải quyết tranh chấp về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu tại tòa án nhân dân.
- Ngày 08/05/2018, tại Diễn đàn toàn cảnh Ngân hàng 2018: Hướng tới phát triển bền vững, ông Phạm Huyền Anh, Phó Chánh thanh tra Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước thông tin: “Nợ xấu đã giảm xuống dưới 2,46%”.
- Riêng 6 tổ chức tín dụng được lựa chọn tập trung chỉ đạo xử lý nợ xấu (gồm Agribank, BIDV, VietinBank, ACB, Sacombank, Techcombank) tính đến 30/11/2017 đã được xử lý là 20,44 nghìn tỷ đồng.
- Với các giải pháp đồng bộ, toàn diện, Chính phủ tin tưởng rằng, mục tiêu này sẽ thực hiện được và hoàn thành mục tiêu tái cơ cấu hệ thống các tổ chức tín dụng.
- Thủ tướng đặt ra yêu cầu này đối với ngành ngân hàng để hỗ trợ đắc lực cho Chính phủ triển khai chương trình phát triển kinh tế - xã hội toàn diện, đạt và vượt mục tiêu năm 2018 và cả nhiệm kỳ
- Việc định giá các khoản nợ xấu sao cho minh bạch, đúng giá trị thị trường để không dẫn đến hiện tượng tiêu cực, bị trục lợi trong khi bán vẫn đang là một vấn đề gây “đau đầu”.
- Đây là một trong những điểm mới quy định trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng đã được Quốc hội thông qua chiều ngày 20/11.
- Đó là yêu cầu đặt ra trong Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020” vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1058/QĐ-TTg, ngày 19/07/2017.