Những điểm nhấn của Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030 gồm: phát triển các hành lang kinh tế (HLKT), các vùng kinh tế - xã hội, vùng động lực và gắn kết phát triển các ngành, lĩnh vực với định hướng tổ chức lãnh thổ.
Tại phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 9/2022, Thủ tướng Phạm Minh Chính giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì hoàn thiện dự thảo Nghị quyết.
Việc xây dựng Quy hoạch tổng thể quốc gia là công việc khó bởi được làm lần đầu tiên, chưa có tiền lệ, quy mô rộng, nhiệm vụ lớn, phức tạp, nhạy cảm...
Công tác quy hoạch được xem như người công binh mở đường; một bản quy hoạch tốt sẽ giúp có được con đường đi tốt nhất, hiệu quả nhất và nhanh nhất để đạt được các mục tiêu phát triển đất nước.
TS. Cao Viết Sinh chia sẻ kỳ vọng có được một bản quy hoạch làm căn cứ hoạch định chính sách và kiến tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước.
Vùng kinh tế động lực là chìa khóa để trở thành quốc gia thu nhập cao. Các hoạt động kinh tế được tập trung sẽ cải thiện năng suất, kích thích đổi mới sáng tạo.
Theo các chuyên gia của WB, vấn đề lớn với các bản quy hoạch tới 2030 trở đi là yếu tố bất định ngày càng tăng lên, cả trong điều hành kinh tế và đầu tư.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng chia sẻ niềm tin sẽ thúc đẩy đầu tư, nâng tầm ĐBSCL từ "vùng trũng" trở thành vùng bứt phá, phát triển bền vững.
Trước 31/12/2022, phải hoàn thành việc lập quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng và quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021- 2030 theo quy định của pháp luật về quy hoạch.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng chỉ đạo việc xây dựng khung định hướng quy hoạch tổng thể quốc gia để dẫn dắt con đường phát triển dài hạn.
- Để bảo đảm tính thống nhất của các loại quy hoạch, Khung định hướng phát triển quốc gia (bao gồm quan điểm, mục tiêu phát triển và định hướng bố trí tổng thể và các ngành then chốt) sẽ được soạn thảo làm căn cứ bước đầu cho việc lập quy hoạch.