Về định hướng điều hành phát triển kinh tế-xã hội, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phấn đấu đạt kết quả tháng 9 tốt hơn tháng 8, quý sau tốt hơn quý trước
Mục đích của nghiên cứu này là khám phá mối quan hệ tương tác giữa đòn bẩy tài chính và tăng trưởng tín dụng của các tổ chức tài chính vi mô (TCVM) ở Việt Nam.
Tại phiên họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 6/2023, Phó Thống đốc Đào Minh Tú đưa ra lý giải cho sự "khác thường": Lãi suất giảm mà tín dụng chưa tăng nhanh.
Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Thanh Hà, hạn mức của 15 ngân hàng thương mại cấp cho 16 doanh nghiệp đầu mối xăng dầu hiện tại là chưa hết.
Sau 2 năm liên tục sụt giảm, lãi suất huy động đang có xu hướng nhích tăng, tạo áp lực cho các ngân hàng tăng lãi suất đầu ra, doanh nghiệp khó tìm vốn rẻ.
Thông tin từ Ngân hàng Nhà nước cho biết, lũy kế giá trị nợ được cơ cấu tại các tổ chức tín dụng từ 23/01/2020 đến ngày 31/8/2021 là khoảng 520.000 tỷ đồng.
- Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng vừa ban hành Chỉ thị số 01/CT-NHNN về các nhiệm vụ trọng tâm của ngành Ngân hàng trong năm 2021. Chỉ thị đặt ra 5 mục tiêu của ngành ngân hàng năm 2021, trong đó có đẩy mạnh xử lý nợ xấu, từng bước chuyển hóa thị trường ngoại tệ, thị trường vàng thành các nguồn vốn đưa vào hoạt động sản xuất, kinh doanh.
- Phó Thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cho biết, trên cơ sở thực tế hoạt động của ngành ngân hàng năm 2020, Ngân hàng Nhà nước dự kiến sẽ báo cáo Chính phủ các mục tiêu kế hoạch của ngành cho năm 2021, với dự kiến tăng trưởng tín dụng định hướng khoảng 12%.
- Theo nhận định của Tổng cục Thống kê, hoạt động của hệ thống tổ chức tín dụng trong 9 tháng năm 2020 chịu ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid-19, nên tăng trưởng tín dụng tính đến thời điểm ngày 22/9/2020 chỉ đạt mức thấp (5,12%).
- Theo Tổng cục Thống kê, tính đến ngày 20/9/2019, tổng phương tiện thanh toán tăng 8,44% so với cuối năm 2018 (cùng kỳ năm 2018 tăng 8,74%); huy động vốn của các tổ chức tín dụng tăng 8,68% (cùng kỳ năm 2018 tăng 9,15%); tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế tăng 8,4% (cùng kỳ năm 2018 tăng 9,52%).
- Vào Chủ nhật (7/10), Trung Quốc đã tuyên bố cắt giảm lượng tiền mặt dự trữ bắt buộc của các ngân hàng thương mại tại ngân hàng trung ương. Động thái này sẽ giải phóng khoảng 110 tỷ USD ra thị trường nhằm thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế.
- Tổng phương tiện thanh toán tăng 8,74% so với cuối năm 2017; Mặt bằng lãi suất huy động và cho vay của các tổ chức tín dụng nói chung tương đối ổn định; Bội chi ngân sách trong 9 tháng đầu năm là 38,3 tỷ đồng là những nét chính trong bức tranh tài chính ngân hàng trong 9 tháng đầu năm 2018.
- Con số này mới được một nửa so với chỉ tiêu 17% của cả năm. Với tính toán hiện nay, mục tiêu 17% là một chỉ tiêu phù hợp để vừa đạt được tăng trưởng cũng như bảo đảm được kiểm soát lạm phát.