Bài viết khái quát thực trạng phát triển tín dụng xanh tại Việt Nam và đề xuất một số giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển tín dụng xanh trong thời gian tới.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, FDI đã tạo ra nhiều chuyển biến tích cực, góp phần thay đổi quan điểm, nhận thức, tư duy trong xây dựng chính sách về chuyển đổi xanh và phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.
Hội nghị Thủ tướng Chính phủ gặp mặt cộng đồng doanh nghiệp FDI và Diễn đàn VBF 2024 nhấn mạnh vai trò tiên phong của doanh nghiệp FDI thực hiện tăng trưởng xanh
Trong những năm qua, nhờ chủ động triển khai, tài chính xanh tại Việt Nam đã có những bước chuyển tích cực, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng xanh, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững quốc gia.
Đặc biệt, tính bao trùm của chuyển dịch xanh ở cấp độ địa phương, doanh nghiệp và người dân còn gặp nhiều khó khăn và vướng mắc, đặc biệt sau đại dịch Covid-19.
Theo TS. Lê Việt Anh, Vụ trưởng Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường, nếu thực thi nỗ lực đáp ứng tiêu chuẩn xanh thì sẽ mở rộng cơ hội phát triển
PSDI 2022 với những điểm thay đổi, cải thiện về một số chỉ tiêu và số liệu, từ đó đánh giá sâu sắc, toàn diện hơn tiến trình phát triển bền vững các địa phương
Tư duy lại cơ bản với sự tái định hình rõ ràng về lộ trình cho tương lai là rất quan trọng để một quốc gia thành công trong kỷ nguyên Cách mạng công nghiệp 5.0.
Thứ trưởng Trần Duy Đông chỉ rõ, quá trình chuyển dịch xanh song hành với nhiều khó khăn và thách thức, đặc biệt trong việc đảm bảo tính bao trùm, toàn diện và hướng tới con người là trung tâm của sự phát triển.