- Tiếp tục hoàn thiện thể chế, khung khổ pháp lý để tháo gỡ khó khăn trong triển khai và làm cơ sở xây dựng, phê duyệt kế hoạch cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước. Đồng thời, đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành cao nhất kế hoạch cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước đã được phê duyệt.
- Theo Báo cáo của Cục Tài chính doanh nghiệp – Bộ Tài chính, tính đến hết tháng 7/2020 mới tiến hành cổ phần hóa được 37 doanh nghiệp, bằng 28% kế hoạch. Tiến độ cổ phần hóa hiện còn chậm so với mục tiêu đề ra.
- Mục tiêu nhằm đẩy nhanh tiến độ thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm giữ gắn với việc đảm bảo nguồn thu cho phù hợp với kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020.
- Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước là một trong ba trụ cột của quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, giúp huy động được nguồn vốn của người lao động và nhân dân giảm bớt được gánh nặng tài chính đè lên vai các cơ quan nhà nước.
- Đây là ý kiến được nhiều đại biểu đưa ra tại Diễn đàn Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước do Tạp chí Tài chính doanh nghiệp phối hợp với Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính) tổ chức, ngày 08/8 tại Hà Nội.
- Kết quả thoái vốn, cổ phần hóa DNNN 6 tháng đầu năm 2019 cho thấy, lũy kế đến hết quý II/2019, có 35/127 doanh nghiệp cổ phần hóa thuộc danh mục phải cổ phần hóa, tiến độ cổ phần hóa các doanh nghiệp chưa đạt được kế hoạch đề ra.
- Đây là nhận định của ông Nguyễn Văn Hiếu, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại Diễn đàn “Thúc đẩy quá trình đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước” do Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hôm nay (06/11).
- Tiến trình cổ phần hoá và thoái vốn DNNN bắt đầu từ năm 1992, qua 26 năm nhưng tiến trình diễn ra rất chậm chạp. Trong số 12.000 DNNN thì nay còn 6.000 doanh nghiệp chưa cổ phần hóa.
- Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương, tập đoàn, tổng công ty nhà nước tiếp tục nâng cao tinh thần trách nhiệm, khẩn trương, quyết liệt triển khai các nghị quyết của Chính phủ, các nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao về tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.
- Theo Báo cáo của Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển Doanh nghiệp, tính lũy kế đến hết tháng 9/2017, cả nước đã cổ phần hóa được 20 doanh nghiệp, thu về 683,823 tỷ đồng.
- Có một nghịch lý là mặc dù số lượng doanh nghiệp nhà nước được lên kế hoạch cổ phần hóa là rất lớn, song tỷ lệ vốn nhà nước được phép bán lại rất hạn chế, may lắm cũng chỉ là 49%, nên nhiều nhà đầu tư bị loại khỏi quyền tham gia điều hành, chưa nói đến quyền chi phối doanh nghiệp.
- Đây là câu chuyện không phải lần đầu được nhắc đến, nên dù việc bán vốn nhà nước tại Habeco được chuẩn bị từ cuối năm 2016, nhưng đã hơn một năm vẫn chưa thể thực hiện.
- Theo báo của Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp, tính đến hết tháng 08/2017, cả nước đã cổ phần hóa 36 doanh nghiệp nhà nước (tính cả các doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng, các đơn vị sự nghiệp).
- Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt "Danh mục doanh nghiệp có vốn nhà nước thực hiện thoái vốn giai đoạn 2017-2020". Theo đó, sẽ có 406 doanh nghiệp thực hiện thoái vốn.
- Theo Dự thảo Danh mục doanh nghiệp có vốn nhà nước, giai đoạn 2017-2020 sẽ có 436 doanh nghiệp có vốn nhà nước thực hiện thoái vốn. Trong đó, năm 2017 thoái vốn tại 161 doanh nghiệp.
- 3 ngân hàng này bao gồm: Ngân hàng Dầu khí Toàn cầu (GPBank), Ngân hàng Xây dựng Việt Nam (CBBank) và Ngân hàng Đại Dương (OceanBank) bên cạnh 2 ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam và Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB).
- Theo báo cáo của Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp, năm 2016, công tác sắp xếp, đổi mới, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước vẫn diễn ra rất chậm, cổ phần hóa bằng 21,7%, thoái vốn bằng 30,2% so với năm 2015.