Đó là nhn đnh ca Th trưởng B Công Thương Nguyn Cm Tú ti bui “Đi thoi công - tư APEC v to thun li cho vic đu tư vào cơ s h tng nhm tăng cường an ninh lương thc” do B Công Thương phi hp vi Ban Thư ký APEC đã t chc trong hai ngày 21-22/4/2016 ti Hà Ni.

Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Cẩm Tú phát biểu khai mạc Đối thoại chính sách công - tư trong APEC

Đây là s kin quan trng nhm hướng ti vic thc thi mt cách hiu qu L trình An ninh lương thc APEC ti năm 2020 và đóng góp cho các hot đng hp tác v lương thc - là mt trong nhng ni dung ưu tiên ca APEC trong năm 2016 và 2017.

Th trưởng B Công Thương Nguyn Cm Tú, cho biết: Mc tiêu ca đi thoi nhm xác đnh nhng khó khăn, thách thc trong quá trình đu tư và phát trin cơ s h tng nông nghip đ đm bo an ninh lương thc. Cùng vi đó, thông qua đây đ chia s kinh nghim và thông l tt trong quá trình đu tư và phát trin cơ s h tng nông nghip.

Mt khác đ xut, đưa ra các khuyến ngh và trình lên Nhóm đi tác chính sách v an ninh lương thc APEC (PPFS) đ tăng cường cơ chế to thun li hơn na cho vic đu tư vào cơ s h tng nhm đm bo an ninh lương thc. Bui đi thoi cũng to cơ hi hp tác gia các cơ quan nhà nước, t chc, cá nhân trong và ngoài nước liên quan đến an ninh lương thc.

Theo Th trưởng Nguyn Cm Tú, d kiến, ch đ nông nghip và an ninh lương thực cũng đang được xem xét đ xác đnh là mt trong nhng ưu tiên ca Vit Nam khi đăng cai APEC năm 2017, bi Vit Nam coi đây là ni dung quan trng, có nh hưởng ti thnh vượng chung ca người dân trong khu vc châu Á - Thái Bình Dương.

Đi din Liên Hp quc cũng chia s, dân s thế gii d kiến s tăng t 7,2 t người hin nay lên khong 9,6 t người vào năm 2050. Do vy, sn xut nông nghip s cn phi tăng thêm 70% đ đáp ng nhu cu ca con người vào thi đim đó. Vic đm bo an ninh lương thc là vn đ cp thiết, nht là trong bi cnh tình trng xung đt và bt n chính tr, dch bnh và biến đi khí hu kéo theo các nguy cơ v thm ha thiên nhiên và ô nhim ngun nước đang din biến ngày càng phc tp, khó lường.

Nhng thay đi này có nh hưởng rt ln và tiêu cc ti ngành sn xut nông nghip, trong khi nhu cu s dng lương thc trên thế gii ngày càng gia tăng do chu nh hưởng bi s tăng trưởng nhanh chóng ca dân s trên hu khp các khu vc trên thế gii. Hp tác v an ninh lương thc nói chung và hp tác nhm cng c cơ s h tng trong ngành nông nghip nói riêng ngày càng tr thành mt trong nhng ni dung quan trng ca nhiu t chc và din đàn khu vc và quc tế.

Chính vì vy, APEC trong thi gian qua rt chú trng thúc đy hp tác v nông nghip nói chung, đc bit là ni dung v an ninh lương thc. Ti Hi ngh cp cao APEC ln th 22, năm 2014 ti Bc Kinh, Trung Quc, các nhà lãnh đo đã thông qua các văn kin bao gm:“Tuyên b Bc Kinh v An ninh lương thc”; Kế hoch Hành đng APEC nhm gim mt mùa và lãng phí lương thc; L trình An ninh lương thc APEC ti năm 2020.

Theo đó, L trình An ninh lương thc APEC ti năm 2020 cũng nhn mnh vic đu tư vào cơ s h tng nông nghip chưa được quan tâm đúng mc chính là mt trong nhng nguyên nhân làm gim năng sut lao đng và đình tr sn xut nông nghip ti các nn kinh tế thành viên APEC đang phát trin. Do đó, vic xây dng mt h thng cơ s h tng nông nghip hin đi và bn vng cn phi có s chung tay góp sc ca c khu vc nhà nước và doanh nghip.

Ti bui Đi thoi, các hc gi, các nhà hoch đnh chính sách, các nhà đu tư trong và ngoài khu vc châu Á - Thái Bình Dương đã cùng nhau trao đi, tho lun và chia s kinh nghim ca mình v ni dung to thun li cho đu tư vào cơ s h tng nông nghip cũng như xác đnh nhng khó khăn, thách thc trong quá trình đu tư và phát trin cơ s h tng nông nghip đ đm bo an ninh lương thc; Chia s kinh nghim và thông l tt trong quá trình đu tư và phát trin cơ s h tng nông nghip.

Qua đó, đưa ra các khuyến ngh và trình lên Nhóm đi tác chính sách v an ninh lương thc APEC (PPFS) đ tăng cường cơ chế to thun li hơn na cho vic đu tư vào cơ s h tng nhm đm bo an ninh lương thc; To cơ hi hp tác gia các cơ quan nhà nước, t chc, cá nhân trong và ngoài nước liên quan đến an ninh lương thc./.