Tại Việt Nam, việc cải thiện hơn nữa công tác đăng ký kinh doanh là hết sức quan trọng, góp phần hiện thực hóa mục tiêu Chính phủ số trong thời gian tới.
Ngay trong bối cảnh khó khăn, Chính phủ tiếp tục đề ra nhiều giải pháp, nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế số, thực hiện hiệu quả các FTA mới...
- Một dự án tổng thể tôn tạo đôi bờ tả hữu với hai trục đường dọc sông Sài Gòn đang là mong đợi không chỉ của người dân Thành phố. Đây sẽ là điểm nhấn giúp bật sáng bộ mặt đô thị, là giải pháp căn cơ bảo vệ dòng sông, cải thiện môi sinh, chế ngự các cơn triều cao sóng dập. Dự án này nếu hoàn tất trong một nhiệm kỳ 4-5 năm tới sẽ là điểm son thành tích, xứng đáng được ghi vào lịch sử phát triển Sài Gòn.
- Qua 20 năm, Luật Doanh nghiệp đã có một số cải cách theo xu hướng tốt hơn, nhưng một số ngành vẫn áp dụng kiểm soát, hạn chế đáng kể quyền tự do kinh doanh, như: dịch vụ pháp lý, tài chính, ngân hàng và một số dịch vụ khác.
- Với chủ đề “Việt Nam: Khát vọng thịnh vượng - Ưu tiên và hành động”, Diễn đàn Cải cách và Phát triển Việt Nam năm 2019 (VRDF 2019) do Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức, dự kiến sẽ diễn ra vào ngày 19/9/2019, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội.
- Cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và của nền kinh tế là một trong những giải pháp then chốt để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- Đây là một trong những mục tiêu trong Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 28-NQ/TW, ngày 23/05/2018 của Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội theo Nghị quyết số 125/NQ-CP, ngày 08/10/2018 của Chính phủ.
- Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh điều này tại phiên họp lần thứ nhất Ban Chỉ đạo quốc gia về cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng ngày 2/8.
- Đó là một trong những hạn chế trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế được Bộ Kế hoạch và Đầu tư chỉ ra trong báo cáo tại phiên họp lần thứ nhất Ban Chỉ đạo quốc gia về cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng ngày 2/8/2018.
- Những năm qua, năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam tăng đều, nhưng vẫn nằm trong top thấp. Các ngành, như: chế biến chế tạo, xây dựng và logistics… là những ngành có năng suất thực sự “đội sổ” trong khu vực.
- Mặc dù môi trường kinh doanh của Việt Nam đang có những bước tiến tích cực, song vẫn còn cách xa so với Singapore, Malaysia, Thailand và mục tiêu ASEAN 4.
- Theo Ban Thông tin Doanh nghiệp và Thị trường, Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, mặc dù còn gặp phải nhiều khó khăn trong năm 2017, những các doanh nghiệp tại Việt Nam vẫn không ngừng vươn lên phát triển và lớn mạnh. Năm 2018 sẽ là năm doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thâm nhập vào thị trường thế giới.
- Theo đó, nội dung đơn giản hóa liên quan đến 71 thủ tục hành chính trong 3 lĩnh vực: Chứng khoán (32 thủ tục); hải quan (2 thủ tục); thuế (37 thủ tục).
- Mặc dù, tình hình kinh tế năm 2016 còn rất khó khăn, song tỉnh Hà Nam đã “ lọt” vào tốp 10 tỉnh thành dẫn đầu toàn quốc về thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI). Đó là kết quả của sự nỗ lực không mệt mỏi của cán bộ và nhân dân trong tỉnh Hà Nam.
- So với chỉ tiêu Quốc hội đặt ra 5% thì đã tăng quá lớn, song nếu lấy con số tuyệt đối bội chi bao nhiêu đồng mà Quốc hội thông qua, thì Chính phủ đã thực hiện đúng, tổng số tiền không tăng.