Theo đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả năm 2022 ước đạt khoảng 368 tỷ USD, tăng khoảng 9,46% so với năm 2021, vượt mục tiêu Chính phủ giao (khoảng 8%).
Nhu cầu điện toàn cầu tăng gấp ba lần và hydro sẽ là nguồn năng lượng mới. Đó là những điểm nhấn trong kịch bản cung cấp năng lượng toàn cầu trong tương lai.
- Theo Báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á (ADO) 2021 được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố hôm nay, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được dự báo sẽ phục hồi ở mức 6,7% trong năm 2021, bất chấp sự bùng phát trở lại của đại dịch COVID-19 ở các quốc gia lân cận và sẽ tăng lên 7,0% trong năm 2022.
- Để hoạt động xuất khẩu thực sự bền vững trong bối cảnh hội nhập, doanh nghiệp Việt Nam cần có bước chuyển đổi mạnh về cơ cấu ngành hàng cũng như nâng cao chất lượng, đổi mới quy trình xúc tiến thương mại cho phù hợp với tình hình mới.
- Ngân hàng Nhà nước vừa công bố Kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của các TCTD quý III/2020. Trong đó, các TCTD cho biết, dư nợ tín dụng của hệ thống ngân hàng được kỳ vọng tăng trưởng 3,5% trong Quý III/2020 và tăng 10,5% trong năm 2020.
- Đại dịch COVID-19 đã phơi bày rõ nét hơn sự mong manh của tiến trình siêu toàn cầu hóa. Các chuỗi cung ứng quan trọng bị phá vỡ và sự căng thẳng về kinh tế giữa các quốc gia, đang kìm hãm thương mại tự do.
- Nền kinh tế Việt Nam được dự báo duy trì tăng trưởng mạnh trong năm 2019 và 2020 ở mức tương ứng là 6,8% và 6,7%, theo nhận định của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
- Theo kết quả điều tra của Tổng cục Thống kê, dự báo quý III lạc quan hơn so với quý II khi có tới 88,5% doanh nghiệp cho rằng, tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp tốt lên và giữ nguyên.
- Theo Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính), chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5 trong các năm gần đây thường có biến động tương đối ổn định. Một số yếu tố dự báo gây áp lực lên mặt bằng giá như giá xăng dầu vẫn diễn biến phức tạp, tuy nhiên, mức tăng dự báo sẽ không cao.
- Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã nhấn mạnh nhận định này tại Hội thảo “Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2018 và đến năm 2020” sáng 15/5.
Lạm phát là một trong những trụ cột của kinh tế vĩ mô (tăng trưởng, lạm phát và việc làm), là một chỉ tiêu quan trọng trong điều hành kinh tế vĩ mô. Do vậy, theo dõi diễn biến của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) để thấy tín hiệu, cảnh báo và có những giải pháp cần thiết, hiệu quả để kiểm soát là nhiệm vụ quan trọng trong điều hành kinh tế vĩ mô trong năm 2018.
- Tại cuộc Gặp mặt báo chí và chia sẻ tầm nhìn diễn ra ngày 12/2/2018, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã chia sẻ nhiều vấn đề lớn trong định hướng phát triển của đất nước năm 2018.
- Đó là dự báo được Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) công bố tại hội thảo “Kinh tế Việt Nam 2017 và triển vọng 2018: Vững bước cải cách” ngày 25/1.
- Theo Hiệp hội Thép Việt Nam, năm 2018, dự kiến tăng trưởng của ngành thép đạt từ 20%-22% nhờ doanh nghiệp thép trong nước đang phát triển tốt, đồng thời các công trình xây dựng cũng được triển khai nhiều, giúp cho lượng thép tiêu thụ tăng trưởng tốt.