Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương và Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc phối hợp tổ chức Diễn đàn Nhịp đập kinh tế Việt Nam (VEP) lần thứ 4.
Bài viết khái quát chính sách của Nhà nước về phát triển DNNVV, đồng thời, phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp hỗ trợ nhóm DN này trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế ở Việt Nam.
Bài viết phân tích về thực trạng quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) ở Việt Nam trong giai đoạn 2016-2020, đồng thời trình bày bối cảnh mới của quá trình CNH, HĐH
VN-Index suy giảm cùng TTCK toàn cầu, nhưng kinh tế Việt Nam vẫn đang trong tình trạng vững mạnh, chủ yếu do tiêu dùng nội địa - chiếm 2/3 GDP của Việt Nam...
Diễn đàn Dự báo kinh tế Việt Nam 2022-2023 thu hút nhiều chuyên gia, nhà quản lý tham dự, mang đến những góc nhìn mới và hữu ích về tương lai kinh tế Việt Nam.
WB cũng khuyến nghị Việt Nam giảm rào cản về môi trường kinh doanh, giảm chi phí logistics và đầu tư vào giáo dục và đào tạo kỹ thuật cho lực lượng lao động...
Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam của Ngân hàng Thế giới (WB) vừa đưa ra ước tính mới về GDP năm 2021 với tăng trưởng chỉ từ 2,0% đến 2,5%.
Trong viễn cảnh thứ nhất, tăng trưởng GDP nằm trong ngưỡng 5-5,5% cho năm 2021. Ở viễn cảnh thứ hai, GDP Việt Nam năm 2021 có khả năng tăng trưởng ở mức 3,5-4%.
- Hôm nay (15/1), tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp với Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) đã tổ chức Hội thảo Kinh tế Việt Nam năm 2020 và triển vọng 2021: Cải cách, hội nhập và phát triển bền vững.
- Sáng nay (10/07), Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức hội thảo Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2020: Tinh thần kiến tạo trong bối cảnh bình thường mới. Hội thảo với sự hỗ trợ của Chương trình Austrailia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Au4Reform).
- Theo Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc, Chính phủ Việt Nam sẽ tận dụng tối đa sự kết hợp giữa các thỏa thuận thương mại và những cải cách trong nước để có thể vượt qua những tác hại tiêu cực từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung.
- Luật Cải cách thuế của Hoa Kỳ được ban hành cuối tháng 12/2017 với nội dung chủ đạo là giảm thuế cho các doanh nghiệp sản xuất tại Hoa Kỳ, bảo hộ hàng trong nước… Điều này được đánh giá về lâu dài sẽ tác động không nhỏ tới các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam.
- Thông tin về việc CPTPP sẽ được ký trong tháng 03/2018 đã mang lại nhiều hy vọng cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Bên cạnh tăng trưởng kinh tế, CPTPP còn mang đến những lợi ích "chưa được tính toán", trong đó quan trọng nhất là cải cách thể chế.