Bài viết đề cập vấn đề đầu tư theo mô hình quan hệ đối tác công – tư (PPP) trong lĩnh vực y tế tại Việt Nam và đề xuất giải pháp phát huy hiệu quả mô hình này
Bài viết đề cập vấn đề đầu tư theo mô hình quan hệ đối tác công – tư (PPP) trong lĩnh vực y tế tại Việt Nam và đề xuất giải pháp phát huy hiệu quả mô hình này
Bài viết nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về thúc đẩy hình thức PPP để có thể đúc kết những bài học hữu ích cho Việt Nam trong thực hiện PPP có hiệu quả...
- Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 54/2021/NĐ-CP quy định các đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường. Theo đó, có 4 loại dự án phải thực hiện trách nhiệm này.
- Mới đây, chuyên gia phát triển khu vực tư nhân của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Donald Lambert đã đề xuất 3 khuyến nghị giúp Việt Nam có thể đạt được các mục tiêu phát triển đầy tham vọng trong kế hoạch 5 năm tới và những năm tiếp theo.
- Phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực; quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; phù hợp với lĩnh vực đầu tư quy định tại Khoản 1, Điều 4, Nghị định 63/2018/NĐ-CP; có khả năng thu hồi vốn cho nhà đầu tư; có yếu tố thuận lợi để thực hiện đầu tư...
- Theo Báo cáo của Kiểm toán Nhà nước, kết quả kiểm toán 17 dự án đầu tư xây dựng theo hình thức hợp đồng BT trong năm 2017 thì hầu hết các dự án BT đều lựa chọn nhà đầu tư theo hình thức chỉ định thầu làm giảm sự cạnh tranh và tiềm ẩn rủi ro chọn nhà đầu tư không đủ năng lực.
- Từ ngày 19/6/2018, vốn chủ sở hữu và vốn huy động của nhà đầu tư thực hiện dự án đối tác công - tư (PPP) sẽ phải tuân theo quy định tại Nghị định số 63/2018/NĐ-CP về đầu tư theo hình thức PPP.
- Trong khi đó, nguồn vốn đầu tư công nói chung, vốn đầu tư hạ tầng của Chính phủ nói riêng còn nhiều khó khăn. Vì vậy, việc thu hút đầu tư theo hình thức PPP là giải pháp cấp bách và cần thiết.
- Hiện nay, hình thức đối tác công - tư (PPP) chịu điều chỉnh bởi 17 luật, 63 nghị định và hàng trăm thông tư hướng dẫn khác. Điều này dẫn đến sự chồng chéo, không rõ ràng và khó khăn cho các doanh nghiệp khi áp dụng.
- Trong quá trình triển khai thực hiện PPP vẫn còn gặp những rào cản pháp lý nhất định. Để tháo gỡ những vấn đề này, việc hoàn thiện khung pháp lý PPP là rất cần thiết.
- Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Văn Hiếu đã nhấn mạnh điều này tại hội thảo “Hợp tác Việt Nam – Diễn đàn Kinh tế Thế giới trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng” sáng ngày 16/11/2017.
- Sau 2 năm thực hiện Nghị định 15/2015/NĐ-CP và Nghị định 30/2015/NĐ-CP cho thấy, còn một số điểm vướng mắc, khó khăn cần tháo gỡ, đồng thời tạo sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư.
- Cuộc họp thường niên Nhóm công tác PPP các ngành hàng nông nghiệp thuộc Đối tác Phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam (PSAV) được tổ chức sáng ngày 30/11/2016.
- Theo kế hoạch của Bộ Giao thông Vận tải, năm 2016 sẽ hoàn tất việc lựa chọn nhà đầu tư để triển khai khoảng 23 dự án theo hình thức PPP với tổng mức đầu tư khoảng 39.899 tỷ đồng (trong đó, vốn Nhà đầu tư khoảng 39.425 tỷ đồng).
- Đây là một trong những quy định được đưa ra trong Dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 15/2015/NĐ-CP, ngày 14/02/2015 của Chính phủ về đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP).
- Nhằm thúc đẩy mạnh mẽ mô hình PPP trong thời gian tới, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải yêu cầu các bộ, ngành khẩn trương hoàn thiện việc xây dựng và ban hành Thông tư hướng dẫn 2 nghị định: số 15 và 30.