Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, năm 2023, Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP khoảng 6,5%, tốc độ tăng năng suất lao động xã hội bình quân 5 - 6%...
Việt Nam chưa có các cụm liên kết ngành theo đúng cách hiểu của các nước đang phát triển. Mối liên kết giữa các tác nhân trong cụm liên kết ngành chưa đủ mạnh.
Thành quả phát triển thần kỳ của Nhật Bản đã tạo cảm hứng cho nhiều nước cải tổ để hoá rồng và còn nguyên giá trị tham khảo cho Việt Nam trong nhiều lĩnh vực…
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Nghị quyết số 54/NQ-CP ban hành Chương trình hành động của Chính phủ về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 – 2025.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng thúc đẩy các doanh nghiệp nhà nước đầu đàn "nghĩ lớn, làm lớn" tại Hội nghị toàn quốc về DNNN ngày 24/3/2022.
Thảo luận về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025, các đại biểu Quốc hội đã đưa ra nhiều đề xuất nhằm tạo ra không gian mới cho sự phát triển.
Theo Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025 phải đặt trong bối cảnh diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 có thể kéo dài…
- Lao động đã qua đào tạo có chứng chỉ, bằng cấp còn thấp, mới đạt 24,5% năm 2020; kỹ năng lao động của Việt Nam còn nhiều hạn chế, chỉ đạt 46/100 điểm (xếp thứ 103), kém rất xa so với nhóm ASEAN-4.
- Do các đặc điểm đặc thù, lao động nữ di cư từ nông thôn ra đô thị hiện là nhóm chịu nhiều rủi ro vì thiếu các chính sách hỗ trợ đặc thù về an sinh xã hội.
- Có nhiều khuyến nghị 10 năm vẫn lặp lại; cải cách mới dừng ở phần ngọn, chưa đến được gốc vấn đề hay nền kinh tế đang ngày càng phụ thuộc vào doanh nghiệp FDI... là những kết quả đáng suy ngẫm.
- Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh điều này tại phiên họp lần thứ nhất Ban Chỉ đạo quốc gia về cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng ngày 2/8.
- Đó là một trong những hạn chế trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế được Bộ Kế hoạch và Đầu tư chỉ ra trong báo cáo tại phiên họp lần thứ nhất Ban Chỉ đạo quốc gia về cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng ngày 2/8/2018.
- Quá trình cơ cấu lại đang diễn ra chậm chạp, thiếu tính hệ thống và nếu không có những biện pháp tổ chức thực hiện quyết liệt, thì sẽ rất khó đạt được những kết quả thực chất.
Năm 2017 dự báo nền kinh tế Việt Nam có nhiều khởi sắc. Để có thể tăng trưởng kinh tế cao, phát triển nhanh và bền vững đòi hỏi phải tái cơ cấu một cách toàn diện, đồng bộ nền kinh tế, lấy hiệu quả kinh tế và năng suất lao động làm thước đo của sự thành công.