Thc phm bn đã tr thành vn nn quc gia

Phát biu ti ta đàm, ông Lê Đc Thnh, Phó Cc trưởng Cc Kinh tế Hp tác và Phát trin nông thôn, B Nông nghip và Phát trin nông thôn cho biết, tình trng thc phm bn tràn lan đang tr thành “vn nn” hin nay và nhng ng x ca người tiêu dùng vi các thc phm, như: bà ni tr cm theo thuc th, ri nhà nhà mua máy sc ô zôn... đã là nhng chuyn quá đi bình thường Vit Nam.

Ví thc phm bn cũng nguy him ging như “quc nn” tham nhũng và lãng phí, ông Vũ Vinh Phú cho biết, hin nay, thc phm bn không ch ch, các gánh hàng rong mà còn có c trong các siêu th. Các loi hóa cht đc hi có trong lương thc, thc phm cũng đã gây nên nhiu loi bnh, trong đó có bnh ung thư vi trung bình mi năm có ít nht 125.000 trường hp mc mi. S người chết hàng năm do ung thư lên ti 82.000, chiếm 73,5% ca tng s người bnh.

Đng tình vi ý kiến trên, ông Lê Văn Hưng, chuyên gia cao cp Hip hi Nông nghip Hu cơ Vit Nam cho biết, thc phm bn không ch là vn đ đáng báo đng đi vi các hàng hóa ni đa mà còn đi vi hàng xut khu. Thc tế cho thy, hàng hóa xut khu ca nước ta liên tc b tr v vì vi phm an toàn thc phm trong nhng năm gn đây.

Đin hình như: năm 2015, EU đã t chi 21 sn phm đến t Vit Nam, 17 sn phm phi ngng xut khu đ làm rõ thông tin cht lượng. Năm 2014, Vit Nam cũng có ti 130 sn phm không được phép xut khu trc tiếp vào EU; 51 lô hàng b phát hin cha hóa cht, kháng sinh quá cao, tăng gp 7 ln so năm 2013.

“Vic này không ch nh hưởng ti các doanh nghip, mà còn nh hưởng ti uy tín quc tế”, ông Hưng nhn mnh.

Phi kim soát t gc!

Nêu ra nguyên nhân dn đến tình trng thc phm bn gia tăng như hin nay, ông Vũ Vinh Phú khng đnh, vic người tiêu dùng rơi vào “ma trn” hàng hóa và không th phân bit được đâu là thc phm bn, đâu là thc phm sch như hin nay là li ca cơ quan qun lý nhà nước.

“Bi cách làm ca chúng ta hin nay chưa khoa hc. Chúng ta không kim soát sn xut mà li kim soát khâu bán l, tc là không kim soát gc mà li kim soát ngn”.

Toàn cảnh buổi Tọa đàm

Chính vì vy, ông Phú đ ngh, chúng ta nên chn mt s loi thc phm thiết yếu, như: tht ln, rau, qu đ thí nghim kim soát t gc. Bên cnh đó, ông Phú cũng cho biết: “Chúng ta phi thiết lp được k lut th trường, k lut trong chui cung ng tht nghiêm khc. Người sn xut, phân phi phi t giác nhn thy vn đ phi sn xut sch, phân phi sch là cn thiết không ch bo v uy tín ca h mà còn bo v sc khe ca người tiêu dùng”.

“Câu chuyn mt người nông dân Nht đã dám chu trách nhim đi vi mt m rau mùi h bán ra dc đường bng mã s riêng ca h khiến chúng ta phi suy nghĩ rt nhiu, bi đó là k lut th trường và rt nhân văn ca Nht Bn mà Vit Nam chưa làm được”, ông Phú cho biết.

Đng ý vi ý kiến trên, theo ông Lê Đc Thnh, bên cnh vic tăng cường các bin pháp x pht, thì cũng phi đi kèm vi các bin pháp giáo dc và tuyên truyn đ người dân, doanh nghip hiu v nhng tác hi ca thc phm bn đi vi xã hi, nhm giúp h có nhng cách ng x tích cc hơn.

Theo TS. Lê Văn Giang, Phó C trưởng Cc An toàn thc phm, B Y tế, v phía doanh nghip cn phi t chc sn xut chế biến theo hình thc t đi, hp tác xã đ to ra thương hiu, t đó, mi thành viên trong t chc sn xut phi kim soát ln nhau. Ch có cách đó mi đ “tai mt” đ kim soát tt c đu ra tt.

“Nếu doanh nghip nào làm không tt thì doanh nghip đó s b loi b khi chui sn xut, thm chí làm nh hưởng đến thương hiu”, ông Giang nhn mnh.

Bên cnh đó, ông Lê Văn Hưng cũng đ ngh các cơ quan qun lý nhà nước hình thành hành lang pháp lý, như: tiêu chun, quy chun k thut cho sn xut hu cơ, t chc chng nhn cp nhãn hàng hóa hu cơ và h thng chng nhn các sn phm nông nghip hu cơ đ doanh nghip khng đnh vi người tiêu dùng đó là sn phm được sn xut hu cơ.

“Bi, mc dù hin nay cũng đã có nhiu tiêu chun đ công nhn thc phm an toàn, nhưng hot đng chng nhn chưa được nhp nhàng, chưa được nhiu người dân biết ti”, ông Hưng cho biết./.