Sáng nay, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công và thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia.
Ổn định kinh tế vĩ mô đồng thời ứng phó chủ động, linh hoạt với sự thay đổi nhanh chóng là chìa khoá để nền kinh tế Việt Nam tiếp tục “lội ngược dòng” thành công.
Ngân hàng Nhà nước vừa tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn Ngành nhằm triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất 2% từ nguồn Ngân sách nhà nước 40.000 tỷ đồng.
Về hướng triển khai các chính sách phục hồi kinh tế-xã hội, theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, chúng ta phải có ý thức đứng trên đôi chân của mình…
Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội chưa thể thẩm tra gói chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội…
Cả thế giới đang phải đối mặt với 3 vấn đề lớn: y tế, an sinh xã hội và hoạt động kinh tế. Để phục hồi, cần cách tiếp cận tổng thể, tổng lực theo cả 3 vấn đề.
- Giai đoạn 2021-2023, Việt Nam cần tiếp tục phòng, chống dịch Covid-19 hiệu quả, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người lao động, kết hợp giải pháp phục hồi kinh tế và cải cách thể chế. Đây là cách để phục hồi tăng trưởng nhanh và bền vững hơn, ngay cả khi kinh tế thế giới bất định.
- Nếu đạt được những đột phá trong chất lượng cải cách thể chế song hành với các biện pháp nới lỏng tài khóa và tiền tệ đúng trọng tâm, đúng thời điểm, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình có thể đạt tới 6,76%/năm giai đoạn 2021-2023.
- Những đề xuất này sẽ được công bố vào ngày mai 22/4, tại Hội thảo do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương tổ chức với sự hỗ trợ của Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) và Đại sứ quán Australia tại Việt Nam.
- GDP năm 2016 ước tính tăng 6,21% so với năm 2015 và không đạt mục tiêu 6,7% như Quốc hội đề ra. Nhìn tổng thể, mức tăng trưởng GDP này của nước ta vẫn khá cao và ổn định và bức tranh chung của kinh tế Việt Nam có nhiều điểm sáng.