11 tháng năm 2022, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước ước đạt 445,9 nghìn tỷ đồng, bằng 74,9% kế hoạch năm và tăng 19,9% so với cùng kỳ năm trước.
Vốn đầu tư là yếu tố trực tiếp quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, vốn đầu tư không chỉ là số lượng vốn, mà quan trọng hơn là hiệu quả đầu tư.
Nếu thực hiện thành công chương trình phục hồi kinh tế năm 2022-2023 với giải ngân đầu tư công cải thiện mạnh, GDP Việt Nam có thể tăng trên 7% trong năm 2023.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã lý giải các nguyên nhân khiến giải ngân vốn đầu tư công còn chậm, đồng thời đề xuất các giải pháp để nhanh chóng cải thiện và thúc đẩy giải ngân, đẩy nhanh tiến độ thực hiện, sớm hoàn thành các dự án.
Văn phòng Chính phủ đã ban hành Thông báo kết luận của Thủ tướng về việc triển khai đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Ninh Bình – Nam Định - Thái Bình - Hải Phòng.
Bài viết phân tích những kết quả đạt được trong lĩnh vực đầu tư công giai đoạn 2016-2022. Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả đầu tư công.
Để hoàn thành kế hoạch tăng trưởng giai đoạn 2021-2025, việc nâng cao chất lượng nguồn vốn đầu tư công là một nhiệm vụ cấp thiết và không thể không thực hiện.
Thứ trưởng Trần Quốc Phương mong rằng, các bộ, ngành, địa phương sẽ dành nhiều nỗ lực để thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, góp phần đạt mục tiêu năm 2021.
Quốc hội quyết nghị bố trí 100.000 tỷ đồng trong tổng số 2.870.000 tỷ đồng vốn kế hoạch đầu tư trung hạn 2021-2025 thực hiện 03 Chương trình mục tiêu quốc gia.
Nghị quyết về kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025, vừa được Quốc hội thông qua đưa ra yêu cầu phải phát huy vai trò dẫn dắt của đầu tư công.
Giai đoạn 2016-2020, kế hoạch đầu tư công trung hạn lần đầu tiên được thực hiện, qua đó nhiều hạn chế của giai đoạn 2011-2015 được từng bước khắc phục...