Trong bối cảnh đại dịch trên toàn cầu, các doanh nghiệp và Chính phủ cần áp dụng các công nghệ và tiêu chuẩn mới để có thể cạnh tranh trên thị trường thế giới.
- Kết quả chỉ số Môi trường Kinh doanh (Business Climate Index - BCI) mới nhất từ Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) cho thấy, các doanh nghiệp châu Âu có góc nhìn lạc quan về môi trường thương mại và đầu tư của Việt Nam, ghi nhận ở mức cao nhất kể từ thời điểm bùng phát dịch COVID-19.
- Bất chấp một năm 2020 khó khăn đối với thương mại quốc tế, lãnh đạo các doanh nghiệp châu Âu đánh giá tích cực hơn về doanh nghiệp của họ cũng như môi trường thương mại và đầu tư của Việt Nam.
- Sứ mệnh của Hội đồng doanh nghiệp Việt Nam - châu Âu (EVBC) là xây dựng một cơ chế tham vấn song phương, đóng vai trò là nền tảng nhằm tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam và EU.
- Hơn một nửa các giám đốc điều hành dự đoán rằng, môi trường kinh tế vĩ mô của Việt Nam sẽ ổn định và được cải thiện trong quý tới, đây là mức tăng đáng kể so với quý I, khi chỉ 10% số người được khảo sát dự đoán sự cải thiện.
- Đây là chủ đề của Hội nghị đối thoại Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng với cộng đồng doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) và Sách Trắng 2020 diễn ra ngày 30/6, tại Hà Nội.
- Các thành viên EuroCham hoan nghênh các biện pháp của Chính phủ Việt Nam, trong đó có Chỉ thị số 11/CT-TTg về các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo an sinh xã hội ứng phó với dịch COVID-19.
- Đây là nhận định của ông Nicolas Audier đồng Chủ tịch EuroCham tại Lễ ra mắt Sách Trắng 2019 và sự kiện EVFTA: Đổi mới và số hóa công nghiệp vì một Việt Nam thịnh vượng, diễn ra ngày 14/3 tại Hà Nội.
- Theo Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham), các doanh nghiệp châu Âu vẫn khá lạc quan về môi trường kinh doanh, tin tưởng vào sự bình ổn và tiếp tục cải thiện nền kinh tế vĩ mô tại Việt Nam.
- Việt Nam sẽ cải thiện hơn nữa môi trường kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các đối tác nước ngoài, trong đó có các đối tác châu Âu đến đầu tư tại Việt Nam.
- Theo Bộ Công Thương, dự kiến đến cuối tháng 03/2017, cơ quan này sẽ chính thức công bố việc bỏ áp dụng quy định kiểm soát trần giá sữa đã áp dụng từ hai năm rưỡi qua. Cùng với bỏ trần giá sữa, cơ quan quản lý sẽ có những “biện pháp khung” để quản lý giá, không để giá sữa bị nhảy múa, làm giá như các năm trước đây.
- Báo cáo kết quả khảo sát chỉ số môi trường kinh doanh quý III/2016 của Phòng Thương mại châu Âu (EuroCham) cho thấy, hai phần ba số doanh nghiệp châu Âu tỏ ra rất hài lòng về tình hình kinh doanh hiện tại ở Việt Nam và 80% số doanh nghiệp có ý định tiếp tục duy trì hoặc tăng thêm vốn đầu tư.
- Theo kết quả khảo sát Chỉ số Môi trường Kinh doanh quý 2/2016 của Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham), có 43,8% doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam phản hồi sẽ tăng cường đầu tư, trong khi 43,7% dự định tăng số lượng nhân viên.
- Theo các chuyên gia, việc Việt Nam đã ký kết một loạt các hiệp định thương mại tự do (FTA), nên không thể dùng các biện pháp hành chính để áp đặt lên thị trường, điển hình như việc áp trần giá sữa trẻ em.
- Theo công bố của Sách Trắng 2016, các quy định hướng dẫn cho nhiều văn bản luật mới vẫn chưa được ban hành và quá trình xử lý hồ sơ cho các nhà đầu tư đang còn bị trì hoãn.