Việt Nam là một quốc gia có lực lượng thanh niên dồi dào, tuy nhiên chất lượng lao động thanh niên còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được xu hướng việc làm trong nền kinh tế số.
Năm 2024, giá trị giao dịch thương mại điện tử toàn cầu ước đạt 6,3 nghìn tỷ USD. Đáng chú ý, các nền kinh tế đang phát triển chiếm 45% thị phần thương mại điện tử toàn cầu.
Bài viết đánh giá thực trạng phát triển thị trường Fintech Việt Nam trong thời gian qua, từ đó đưa ra một số khuyến nghị đối với doanh nghiệp, các cơ quan quản lý và Chính phủ trong quá trình hoạch định chính sách nhằm phát triển thị trường Fintech
Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý, chuyển đổi số ngành Ngân hàng phải gắn với kinh tế số, công dân số và kinh tế xanh, kinh tế chia sẻ, kinh tế tuần hoàn...
Cần thiết phải hoàn thiện hành lang pháp lý với những chính sách phù hợp để Fintech Việt Nam phát triển mạnh, góp phần vào sự phát triển ổn định của đất nước...
Bài viết phân tích kết quả đạt được trong lĩnh vực thanh toán điện tử, những thách thức và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển thanh toán điện tử
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính lưu ý, phát triển kinh tế số một cách tổng thể, toàn diện, nhưng phải ưu tiên chất lượng hơn là chạy theo số lượng…
Bài viết đánh giá cơ hội và thách thức của khu vực khu vực kinh tế tư nhân trong bối cảnh số, từ đó đề xuất một số giải pháp giúp khu vực này tận dụng cơ hội...
Bài viết phân tích thực trạng phát triển với những thuận lợi, khó khăn của nền kinh tế số ở Việt Nam và đề xuất một số giải pháp thúc đẩy kinh tế số ở Việt Nam
Theo Viện trưởng Viện Chiến lược Chuyển đổi số Lê Nguyễn Trường Giang, không có đổi mới sáng tạo, kinh tế số giống như cỗ máy không có nhiên liệu để vận hành.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, hợp tác kinh tế-đầu tư-thương mại chiếm vị trí quan trọng nhất trong mối quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam-Singapore.
Việt Nam và Singapore ký kết 12 biên bản hợp tác ngay tại phiên Khai mạc Diễn đàn Doanh nghiệp khu vực Singapore (SRBF) lần đầu tiên diễn ra tại Việt Nam.