Lương cơ sở tăng đang đặt ra câu hỏi, để việc tăng lương thực chất và đảm bảo kiểm soát CPI theo kế hoạch, công tác điều hành giá sẽ được thực hiện thế nào?
Theo Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà, thực hiện cải cách tiền lương và các chính sách liên quan theo lộ trình phù hợp, chắc chắn, bảo đảm tính khả thi, hiệu quả…
- Ngày 15/10/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 90/2019/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động.
- Theo Hội đồng Tiền lương Quốc gia, đây là mức mà người lao động ngoài việc bù trượt giá (4%/ năm) thì vẫn còn có mức tăng trưởng, tích lũy. Với mức này, doanh nghiệp cũng có thể chi trả được và đây là mức tăng hài hòa, có thể làm cả hai cùng chấp nhận được.
- Chính phủ vừa ban hành Nghị định 72/2018/NĐ-CP, ngày 15/05/2018 quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. Nghị định này chính thức có hiệu lực từ ngày 01/07/2018.
- Nếu đề xuất của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội được Chính phủ chấp nhận, thì từ ngày 01/07/2018, sẽ tăng thêm 6,92% trên mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng của tháng 06/2018 đối với 8 đối tượng.
- Ở Việt Nam, tăng năng suất lao động mới chỉ đạt 4,4%, nhưng tăng lương tối thiểu lại tăng đến 5,8%. Điều này khiến khoảng cách giữa tăng trưởng lương tối thiểu và tăng trưởng năng suất lao động ngày càng giãn rộng, làm giảm sức cạnh tranh của nền kinh tế.
- Dự kiến từ ngày 01/07 tới, mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng được đề xuất tăng thêm 7,4% đối với nhóm các đối tượng đang hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng.
- Mới đây, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa ký quyết định giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2017 cho các bộ ngành, địa phương và một số tập đoàn, tổng công ty Nhà nước. Đáng chú ý, Thủ tướng yêu cầu đưa nguồn thu từ xổ số để chi cho đầu tư phát triển. Đồng thời yêu cầu cân đối nguồn để tăng lương trong năm 2017.
- Theo Nghị định số 153/2016/NĐ-CP, ngày 14/11/2016, từ ngày 01/01/2017, sẽ chính thức áp dụng mức lương tối thiểu vùng từ 2.580.000 đồng đến 3.750.000 đồng/tháng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động.
- Đây là một trong những nội dung quan trọng trong Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2017 vừa được Quốc hội thông qua chiều 11/11 với tỷ lệ tán thành 79,31%.
- Mặc dù theo lộ trình tăng lương được Quốc hội quy định đến năm 2015 mức lương tối thiểu phải đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động, nhưng đến năm 2017 lộ trình vẫn chưa đạt được.
- Đó là một nội dung chính được nêu bật tại Nghị định 47/2016/NĐ-CP quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang vừa được Chính phủ ban hành.
- Đây là trả lời chất vấn của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đối với cử tri các tỉnh Hà Tĩnh, Bình Phước tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII về việc tăng lương cho các đối tượng nghỉ hưu, nghỉ việc theo Nghị định số 09/2015/NĐ-CP, ngày 22/01/2015 của Chính phủ.
- Đó là đề xuất được đưa ra tại Dự thảo Nghị định quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. Theo đó, Bộ Nội vụ đề xuất, từ ngày 01/05/2016, mức lương cơ sở điều chỉnh từ mức 1.150.000 đồng/tháng lên 1.210.000 đồng/tháng.
- Theo báo cáo của Bộ Tài chính, trong năm 2015, tổng thu ngân sách tăng khoảng 7%, nhưng tăng thu là của địa phương, còn thu ngân sách trung ương lại hụt thu khoảng 31.000 tỷ đồng, nguyên nhân chính là do giá dầu giảm, việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp.