Không chỉ tốc độ, quan trọng hơn là chất lượng tăng trưởng. Khuyến cáo này xuất phát từ vai trò, hiện trạng và mục tiêu chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế.
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) công bố dự báo triển vọng kinh tế 2023, với hai kịch bản. Ở kịch bản 2, tăng trưởng có thể đạt tới 6,83%.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý IV/2022 ước tính tăng 5,92% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng 4,7% và 5,17% của cùng kỳ năm 2020 và 2021.
Tổng Thư ký Liên Hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi phục hồi du lịch xanh và toàn diện sau đại dịch, để ngành du lịch thực sự tạo động lực tăng trưởng kinh tế.
Cả thế giới đang phải đối mặt với 3 vấn đề lớn: y tế, an sinh xã hội và hoạt động kinh tế. Để phục hồi, cần cách tiếp cận tổng thể, tổng lực theo cả 3 vấn đề.
Tính toán của WB dựa trên giả định các biện pháp hạn chế đi lại sẽ giúp kiểm soát lây nhiễm thành công vào cuối quý III, để nền kinh tế bật lại vào quý IV/2021.
Đại dịch Covid-19 chưa có dấu hiệu kết thúc khiến tăng trưởng kinh tế Việt Nam có nguy cơ chậm lại vào nửa cuối năm 2021. Dự báo tăng trưởng GDP chỉ từ 5-5,5%.
Nhiều quốc gia chọn đánh đổi lạm phát mục tiêu để thúc đẩy tăng trưởng, tạo việc làm, đưa nền kinh tế trở lại bình thường. Vậy Việt Nam nên chọn giải pháp nào?
Mức tăng trưởng của Đông Á năm 2021 sẽ tăng từ 7,4% lên 7,5%, trong bối cảnh phục hồi mạnh mẽ hơn dự kiến của các nền kinh tế Hồng Kông, Hàn Quốc và Đài Loan.
Ngay trong bối cảnh khó khăn, Chính phủ tiếp tục đề ra nhiều giải pháp, nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế số, thực hiện hiệu quả các FTA mới...