Tiến độ chuẩn bị một số văn bản quy phạm pháp luật để triển khai EVFTA có phần nhanh hơn so với CPTPP, có thể do đã rút kinh nghiệm từ quá trình tổ chức thực thi CPTPP.
Việt Nam phải có những cải cách mạnh mẽ, sâu rộng để chuyển đổi thực chất nền kinh tế sang nền kinh tế thị trường đầy đủ hơn, có trách nhiệm xã hội và môi trường mới có thể đạt được mục tiêu đề ra đòi hỏi.
Các nội dung về dự án Luật Thanh tra (sửa đổi); dự án Luật Dầu khí (sửa đổi) đã được Chính phủ bàn bạc tại phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 2/2022.
- Giai đoạn 2021-2023, Việt Nam cần tiếp tục phòng, chống dịch Covid-19 hiệu quả, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người lao động, kết hợp giải pháp phục hồi kinh tế và cải cách thể chế. Đây là cách để phục hồi tăng trưởng nhanh và bền vững hơn, ngay cả khi kinh tế thế giới bất định.
- Nếu đạt được những đột phá trong chất lượng cải cách thể chế song hành với các biện pháp nới lỏng tài khóa và tiền tệ đúng trọng tâm, đúng thời điểm, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình có thể đạt tới 6,76%/năm giai đoạn 2021-2023.
- Những đề xuất này sẽ được công bố vào ngày mai 22/4, tại Hội thảo do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương tổ chức với sự hỗ trợ của Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) và Đại sứ quán Australia tại Việt Nam.
- "Cần tạo điều kiện để tỷ trọng của kinh tế tư nhân đóng góp cho nền kinh tế đất nước ngày càng lớn, để chiếc bánh ngày càng phát triển, chứ không phải chiếc bánh vẫn cứ như vậy và bàn xem anh này phải co lại để cho anh kia phát triển".
- Ông Ousmane Dione, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Diễn đàn Cải cách và Phát triển Việt Nam 2018, ngày 05/12/2018 chỉ rõ, hành trình trở thành một nền kinh tế hiện đại hoá, công nghiệp hoá của Việt Nam mới chỉ mới bắt đầu và những thành tựu trong quá khứ không đảm bảo cho sự thành công trong tương lai.
- Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã nhấn mạnh nhận định này tại Hội thảo “Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2018 và đến năm 2020” sáng 15/5.
- Các chuyên gia kinh tế cho rằng, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) là một hiệp định có phạm vi cam kết rộng và mức độ cam kết cao; thực hiện EVFTA sẽ thúc đẩy cải cách thể chế của Việt Nam.
- Báo cáo Việt Nam 2035, báo cáo được kỳ vọng và trông chờ nhất đã được công bố. Nội dung được trông đợi nhất là dự báo, là bản phác thảo Việt Nam năm 2035 sẽ thế nào?
- Theo báo cáo kinh tế vĩ mô quý IV/2015 vừa được Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) công bố, thâm hụt ngân sách năm có thể ở mức 7%, cao nhất kể từ năm 2000 trở lại đây.
- Báo cáo vừa công bố bởi khối nghiên cứu Ngân hàng HSBC đã chỉ rõ, nền kinh tế đã có nhiều sự lạc quan bới những tín hiệu tích cực, thúc đẩy tiến trình cải cách của Việt Nam đi nhanh hơn và hiệu quả hơn
- Vấn đề đặt ra là: làm thế nào để có thể vươn lên cùng thời đại? Đâu là những chuyển đổi trước mắt và lâu dài, đảm bảo sự hồi phục, phát triển trong ngắn hạn và duy trì trong dài hạn?
- PGS, TS. Trần Đình Thiên thẳng thắn mà rằng, Việt Nam đang tụt hậu ngày càng xa so với các nước trong khu vực, với tốc độ tụt hậu khoảng cách ngày càng xa. Đẳng cấp phát triển của Việt Nam đang rất thấp.
- GS. H Detlef Kemmeier (Viện Công nghệ châu Á – AIT), chuyên gia tư vấn về quy hoạch đánh giá, các bộ, ngành hiện đang có sự cạnh tranh và mâu thuẫn nhau trong công tác quản lý quy hoạch.