- Bắc Kinh đã lên tiếng phản pháo Tổng thống Mỹ Donald Trump sau cáo buộc của ông rằng Trung Quốc là “nhà vô địch vĩ đại” trong việc thao túng tiền tệ.
- Các nước trên thế giới kêu gọi tăng hợp tác vì an ninh lương thực để đẩy lùi đói nghèo, Ngân hàng trung ương Trung Quốc "bơm" thêm tiền vào thị trường tài chính... là những thông tin kinh tế thế giới nổi bật trong tuần qua.
- Nga phản đối việc G7 tiếp tục gia hạn trừng phạt quốc gia này, hay tỷ giá tham chiếu đồng Nhân dân tệ ở mức thấp nhất trong 5 năm trở lại đây... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trên thế giới tuần qua.
- Sáng nay 25/5, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) đã hạ mạnh tỷ giá đồng Nhân dân tệ xuống mức thấp nhất kể từ tháng 3/2011 trong bối cảnh đồng USD đang mạnh lên.
- Trong tuần qua, kinh tế thế giới có nhiều sự kiện mới và đáng chú ý như việc Ngân hàng Thế giới (WB) lập quỹ bảo hiểm nhằm đối phó với dịch bệnh nguy hại, hay hành động bơm tiền vào thị thị trường của Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC)...
- Tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc bắt đầu chậm lại đồng nghĩa với việc ngôi vị quốc gia có nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới sẽ phải nhường lại cho quốc gia khác, trong đó có Ấn Độ.
- Những thông tin tiêu cực về tình hình kinh tế vĩ mô và sự thay đổi chính sách tiền tệ thường xuyên của Trung Quốc đã ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư, khiến trào lưu rút vốn khỏi thị trường này càng gia tăng. Vậy Việt Nam cần làm gì để đón đầu dòng vốn này?
- Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) ngày hôm nay tiếp tục bơm tiền vào hệ thống tài chính thông qua các hoạt động thị trường mở. Đây là lần bơm tiền thứ tư kể từ ngày 26/1 vừa qua.
- Năm 2015, kinh tế thế giới tiếp tục chứng kiến dòng chảy hợp tác phát triển, nhưng nhìn chung vẫn chưa bước ra khỏi thời kỳ suy thoái. Trên cơ sở chọn lọc các thông tin về tình hình kinh tế thế giới, Tạp chí Kinh tế và Dự báo xin đưa ra 5 sự kiện đáng chú ý trong năm vừa qua.
- Sự kiện đồng tiền này gia nhập giỏ tiền tệ mà IMF sử dụng như một tài sản dự trữ quốc tế được xem là sự thừa nhận của quốc tế đối với những tiến bộ về tài chính mà Trung Quốc đạt được sau nhiều năm cải cách nền kinh tế.
- ADB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế châu Á trong năm 2015 và 2016 do tác động của yếu tố Trung Quốc, EU, Nga và Ukraine nhất trí về thỏa thuận cung cấp khí đốt mới sau nhiều đàm phán... là một vài diễn biến kinh tế nổi bật trên thế giới tuần qua.
- Theo khảo sát sơ bộ của Caixin, chỉ số Chỉ số quản lý sức mua (PMI) tháng 9/2015 của Trung Quốc đã giảm từ mức 47,3 hồi tháng 8/2015 xuống còn 47,0 - thấp nhất trong hơn 6 năm qua.
- Khai mạc Hội nghị bộ trưởng tài chính APEC tại Philippines, Trung Quốc hạ dự báo tăng trưởng GDP năm 2014 xuống 7,3%... là một số diễn biến kinh tế thế giới đáng chú ý tuần qua.
- Nhận định này được Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia đưa ra trong báo cáo kinh tế vĩ mô 8 tháng đầu năm. Cơ quan này cũng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2015 vẫn đạt và vượt mục tiêu 6,2%.
- Giá dầu giảm sâu, đồng Nhân dân tệ giảm giá là những vấn đề ngoài dự báo không lường hết được, song Chính phủ luôn sát sao để có giải pháp ứng phó, khả năng sẽ hoàn thành 13/14 mục tiêu của năm 2015.
- Nhằm cứu vãn thị trường, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc hôm nay buộc phải bơm ròng 150 tỷ RMB vào hệ thống tài chính để ngăn đà bốc hơi của dòng vốn trong bối cảnh chứng khoán tiếp tục lao dốc.
- Trung Quốc bơm 19 tỷ USD vào các ngân hàng thương mại lớn và công ty môi giới thông qua các hợp đồng mua lại đáo hạn nhằm giải quyết tình trạng thiếu tiền mặt trên thị trường, hay tỷ giá đồng ruble tiếp tục giảm sâu... là một số diễn biến kinh tế thế giới đáng chú ý tuần qua.
- Định chế tài chính này băn khoăn về tình trạng lạm phát trì trệ tại Mỹ nên tăng lãi suất lúc này tiềm ẩn rủi ro. Điều đó đã khiến giá vàng tăng cao nhất trong hơn 1 tháng qua.
- "Áp lực trên thị trường ngoại hối rất lớn, nếu NHNN vẫn giữ tỷ giá thấp, sẽ rất nhiều thành phần kinh tế hào hứng mua USD vào. Tình trạng này kéo dài, NHNN sẽ bị giảm mạnh dự trữ ngoại hối", chuyên gia Nguyễn Trí Hiếu.