Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) công bố dự báo triển vọng kinh tế 2023, với hai kịch bản. Ở kịch bản 2, tăng trưởng có thể đạt tới 6,83%.
Theo đại diện Viện Khoa học Pháp lý, cần tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, người lao động để hạn chế rủi ro vì sự phát triển của kinh tế chia sẻ.
Việt Nam chưa có các cụm liên kết ngành theo đúng cách hiểu của các nước đang phát triển. Mối liên kết giữa các tác nhân trong cụm liên kết ngành chưa đủ mạnh.
Thời gian tới, Việt Nam cần kiểm soát dịch Covid-19 hiệu quả và bảo đảm nguồn cung lao động; quyết liệt thực hiện chương trình phục hồi và phát triển kinh tế...
Cơ cấu lại nền kinh tế là một nội dung lớn, quan trọng và cấp bách đối với Việt Nam hiện nay, nhất là khi Việt Nam đang nỗ lực đổi mới mô hình tăng trưởng.
Cải cách không chỉ để thăng hạng trên các bảng xếp hạng toàn cầu, mà quan trọng hơn là bãi bỏ thực chất hàng ngàn rào cản đối với hoạt động kinh doanh.
Ở kịch bản lạc quan nhất, Việt Nam có thể kiểm soát được dịch bệnh vào tháng 8/2021, tăng trưởng GDP vẫn thấp hơn mục tiêu của Chính phủ đề ra là 6,5%.
Ngay trong bối cảnh khó khăn, Chính phủ tiếp tục đề ra nhiều giải pháp, nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế số, thực hiện hiệu quả các FTA mới...
- Những năm qua, thị trường lao động Việt Nam đã có những cải thiện nhất định, song, trên thực tế, thị trường lao động của Việt Nam vẫn còn bộc lộ không ít bất cập, chất lượng nguồn lao động của Việt Nam còn thấp. Do đó, cần có những giải pháp để phát triển thị trường lao động Việt Nam trong giai đoạn tới.
- Lao động đã qua đào tạo có chứng chỉ, bằng cấp còn thấp, mới đạt 24,5% năm 2020; kỹ năng lao động của Việt Nam còn nhiều hạn chế, chỉ đạt 46/100 điểm (xếp thứ 103), kém rất xa so với nhóm ASEAN-4.
- Là tên hội thảo được Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) với sự hỗ trợ của Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) tổ chức vào ngày mai, 26/4/2021.
- Theo một nghiên cứu của CIEM, tại những địa phương chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang công nghiệp và dịch vụ, nhu cầu lao động rất lớn tạo ra lực hút nguồn di cư lao động từ các địa phương khác tới sinh sống và làm việc, đặc biệt là dòng di cư từ lao động nữ.
- Giai đoạn 2021-2023, Việt Nam cần tiếp tục phòng, chống dịch Covid-19 hiệu quả, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người lao động, kết hợp giải pháp phục hồi kinh tế và cải cách thể chế. Đây là cách để phục hồi tăng trưởng nhanh và bền vững hơn, ngay cả khi kinh tế thế giới bất định.
- Do các đặc điểm đặc thù, lao động nữ di cư từ nông thôn ra đô thị hiện là nhóm chịu nhiều rủi ro vì thiếu các chính sách hỗ trợ đặc thù về an sinh xã hội.
- Nếu đạt được những đột phá trong chất lượng cải cách thể chế song hành với các biện pháp nới lỏng tài khóa và tiền tệ đúng trọng tâm, đúng thời điểm, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình có thể đạt tới 6,76%/năm giai đoạn 2021-2023.
- Những đề xuất này sẽ được công bố vào ngày mai 22/4, tại Hội thảo do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương tổ chức với sự hỗ trợ của Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) và Đại sứ quán Australia tại Việt Nam.
- Các thành quả của cải cách có thể bị đẩy lùi, rào cản đối với đầu tư kinh doanh có thể tái diễn, nếu quyết tâm và các nỗ lực cải cách không tiếp tục duy trì.