Đó là độ phủ vaccine đang gia tăng nhanh chóng; lạm phát tăng dưới 4%; các cân đối lớn của nền kinh tế cơ bản được giữ vững; mặt bằng lãi suất bình quân giảm…
Cải cách không chỉ để thăng hạng trên các bảng xếp hạng toàn cầu, mà quan trọng hơn là bãi bỏ thực chất hàng ngàn rào cản đối với hoạt động kinh doanh.
- Các thành quả của cải cách có thể bị đẩy lùi, rào cản đối với đầu tư kinh doanh có thể tái diễn, nếu quyết tâm và các nỗ lực cải cách không tiếp tục duy trì.
- Có nhiều khuyến nghị 10 năm vẫn lặp lại; cải cách mới dừng ở phần ngọn, chưa đến được gốc vấn đề hay nền kinh tế đang ngày càng phụ thuộc vào doanh nghiệp FDI... là những kết quả đáng suy ngẫm.
- TS. Nguyễn Đình Cung đã chỉ rõ vấn đề này tại Hội thảo “Kinh tế vĩ mô Việt Nam 2018: Kiên trì cải cách trong bối cảnh thế giới bất định” ngày 19/04/2019.
- Đó là cảnh báo của TS. Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tại hội thảo “Cách mạng dữ liệu: Thương mại trên nền tảng số và cơ hội cho Việt Nam” do CIEM tổ chức ngày 26/3.
- TS. Nguyễn Đình Cung thừa nhận: "Bao nhiêu đợt cải cách đã qua, nhưng tôi đến nay sắp về hưu, vẫn cảm thấy không thành công, những nỗ lực kiến nghị của mình vẫn đạt được kết quả rất thấp...".
- Theo TS. Nguyễn Đình Cung, dù mang tên gọi "Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp" (hay thường được gọi là "siêu ủy ban"), nhưng không hề thực hiện chức năng quản lý nước. Ủy ban quản lý này chỉ nên thực hiện chức năng như nhà đầu tư.
- TS. Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng CIEM đã chia sẻ lo ngại này tại Hội nghị triển khai Nghị quyết 19/2018 của Chính phủ về cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia ngày 24/5/2018.
- “Nếu những yếu tố đẩy tăng trưởng mạnh trong quý III vừa qua sang năm không còn nữa, hoặc còn nhưng đóng góp cho tăng trưởng không nhiều thì ta trông vào động lực nào để tăng trưởng đạt mức 6,5-6,7%?”, người đứng đầu CIEM lại tiếp tục đặt câu hỏi.
- “Nước đã đến chân rồi, đừng hy vọng vài tiếng nói lạc lõng không đủ thuyết phục của cơ quan chủ quản mà có thể thay đổi được chủ trương đó”, Thứ trưởng Đông mạnh mẽ.
- Nếu chỉ đạt mức 5%/năm, thì năm 2035, kinh tế nước ta mới bằng 75% của Thái Lan hiện nay; bằng 30% của Trung Quốc bây giờ. Còn nếu đạt mức tăng tưởng 7% trở lên, thì ta mới đuổi kịp họ vào năm 2035...
- Thời gian tới, khả năng nhiều thông tư, văn bản của các bộ, ngành sẽ ra đời, ban hành thêm nhiều giấy phép con, TS. Nguyễn Đình Cung lo rằng, đang có một dòng chảy khác đang đi ngược với tinh thần của Nghị quyết 19.