Nghiên cứu chỉ ra những thách thức, rủi ro của chính sách nới lỏng tiền tệ, từ đó đưa ra hàm ý chính sách điều hành tiền tệ đa mục tiêu trong thời gian tới.
Tỷ giá USD/VND dự báo sẽ giảm xuống 22.525 vào cuối năm 2021, nhưng năm 2022 có thể sẽ đảo chiều về mức 23.000 khi bạc xanh mạnh hơn trên thị trường quốc tế.
- Trong đó, chính sách lãi suất tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ 0% được triển khai thời gian qua đã đóng vai trò quan trọng vào kết quả trên, bên cạnh đó còn giúp nhà nước tăng dự trữ ngoại tệ.
- Đó là lời khẳng đinh của Thống đốc Lê Minh Hưng trong phiên chất vấn trước Quốc hội. Tín dụng đang đi đúng vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh như mục tiêu điều hành.
- Đó là nhận định của Trưởng phòng Kinh doanh Ngoại hối và Trái phiếu của HSBC Việt Nam và cho rằng, lãi suất VND vẫn nên ở mức hấp dẫn thích hợp để vừa hỗ trợ kinh tế, vừa duy trì sự ổn định của tỷ giá.
- Cụ thể, tính đến ngày 25/5, tăng trưởng tín dụng của toàn hệ thống là 6,53%, so với 5 tháng đầu năm 2015 là 4,5% thì đã cao hơn so với cùng kỳ 5%, điều này đã hỗ trợ tích cực cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Phó Thống đốc Đào Minh Tú cho rằng tăng trưởng tín dụng đến mức độ nào thì mục tiêu chủ yếu là nhằm phục vụ trước hết cho tăng trưởng nền kinh tế và kiểm soát lạm phát, đặc biệt phải kiểm soát chất lượng tín dụng.
- Ngân hàng Nhà nước đang theo dõi rất sát diễn biến thị trường ngoại tệ để chủ động thực hiện các biện pháp và công cụ điều hành phù hợp, kể cả việc bán ngoại tệ nhằm ổn định thị trường.
- Ông Tô Huy Vũ, Vụ trưởng Vụ Dự báo Thống kê (NHNN) cho rằng, hệ thống ngân hàng là trung gian tài chính, khi huy động tiền gửi nếu phần sử dụng trong nước ít hơn thì tăng tiền gửi ở nước ngoài là chuyện hết sức bình thường.
- Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương. Tại đó, WB đánh giá, nền kinh tế Việt Nam vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro, nên tổ chức này đã hạ dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2016 xuống còn 6,2%.
- Đó là nhận định được Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia đưa ra trong Báo cáo vĩ mô tháng 1/2016. Tín dụng được đánh giá tăng cao, nhất là tín dụng trung và dài hạn.
- Trong 5 năm qua, tác động của chính sách đã thể hiện tích cực, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô nói chung, khu vực tài chính nói riêng, được xã hội ghi nhận.
- Theo báo cáo kinh tế vĩ mô quý IV/2015 vừa được Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) công bố, thâm hụt ngân sách năm có thể ở mức 7%, cao nhất kể từ năm 2000 trở lại đây.
- Đây là một trong những giải pháp nhằm mục tiêu xuyên suốt là nâng cao vị thế của Đồng Việt Nam, đồng thời, cũng khuyến khích doanh nghiệp sử dụng công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro biến động tỷ giá.
Trong khi đó, lãi suất USD huy động chỉ là 0% theo quy định của NHNN để tiếp tục thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm thực hiện chủ trương chống đô la hóa của Chính phủ
- Nhờ kết quả tích cực từ điều hành chính sách tiền tệ đã đóng góp quan trọng trong ổn định kinh tế vĩ mô, lạm phát cả năm ở mức thấp dưới 1%, đồng thời hỗ trợ tăng trưởng kinh tế đạt trên 6,5%.