Theo Bộ trưởng Hồ Đức Phớc, dự toán thu ngân sách mà Quốc hội giao cho Bộ Tài chính cao, nếu không sáng tạo trong cách thu, thì khó hoàn thành nhiệm vụ.
- Trong đó năm 2020 dự kiến là 19,4% GDP (kế hoạch giai đoạn 2016-2020 khoảng 21% GDP), chủ yếu do đóng góp từ dầu thô và hoạt động xuất nhập khẩu giảm nhanh.
- Báo cáo của Bộ Tài chính cho biết, tổng thu cân đối ngân sách nhà nước (NSNN) lũy kế 11 tháng năm 2017 đạt 1.077,3 nghìn tỷ đồng, bằng 88,9% dự toán năm, tăng 14,5% so với cùng kỳ năm 2016.
- Cụ thể, con số thu ước đạt 762,8 nghìn tỷ đồng, bằng 62,9% dự toán, tăng 12,8% so với cùng kỳ năm 2016. Trong khi đó, chi ngân sách 8 tháng đạt trên 793,5 nghìn tỷ đồng, bằng 57,1% dự toán, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm 2016.
- Báo cáo của Bộ Tài chính cho thấy, tổng số thu ngân sách nhà nước (NSNN) lũy kế đến hết tháng 7/2017 ước đạt 666,68 nghìn tỷ đồng, bằng 55% dự toán, tăng 11,6% so với cùng kỳ năm 2016.
- Năm 2016, thu ngân sách nhà nước do ngành Thuế thực hiện đạt 884.399 tỷ đồng. Trong đó, có 59 địa phương hoàn thành và vượt dự toán thu ngân sách chỉ có 4 địa phương không hoàn thành dự toán do giá dầu, khí giảm và hoạt động sản xuất thủy điện bị ảnh hưởng vì hạn hán.
- Con số bội chi này bằng 47,7% dự toán năm. Nguồn thu từ dầu thô trong tháng 8 tăng do giá thế giới hồi phục, song còn nhiều rủi ro trước áp lực dư thừa nguồn cung lớn trên toàn cầu.
- Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ yêu cầu, với những tỉnh không đạt thu của năm nay thì phải điều chỉnh giảm chỉ tiêu chi tương ứng, cắt giảm các khoản chi không cần thiết và nâng cao hiệu quả các khoản chi.
- Số liệu của Tổng cục Thống kê mới công bố cho thấy, tính từ đầu năm đến ngày 15/11, thâm hụt ngân sách là 154,9 nghìn tỷ đồng, giảm so với con số 157,9 nghìn tỷ đồng của cùng kỳ tháng trước.
- Nguyên nhân do giá dầu thế giới giảm mạnh, bình quân giảm trên 40 USD/thùng so với giá dự toán. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ tới tiến độ thu ngân sách.