Tỉnh Hòa Bình đã đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động, giúp tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội của địa phương.
Đến ngày 31/10/2022, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Cục Quản lý lao động ngoài nước) mới nhận được báo cáo đáp ứng điều kiện của 68 doanh nghiệp.
Dự kiến, năm 2022 số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài có thể đạt 105.000 người, nhưng hoạt động này còn gặp nhiều thách thức, nên cần giải pháp khắc phục
Sau hơn 2 năm bị ảnh hưởng nghiêm trọng do dịch Covid-19, thị trường xuất khẩu lao động cả nước nói chung, tỉnh Phú Thọ nói riêng đang từng bước phục hồi.
Khi có nhu cầu xuất khẩu lao động, phải chọn địa chỉ, trung tâm giới thiệu việc làm uy tín, doanh nghiệp đã được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cấp phép.
Theo kế hoạch của UBND tỉnh An Giang, trong giai đoạn 2021-2025, toàn Tỉnh phấn đấu đưa ít nhất 1.500 lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, bình quân mỗi năm đưa ít nhất 300 lao động đi lao động.
- Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) vừa có Công văn số 588/QLLĐNN-VP yêu cầu các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch Ccovid-19.
- Theo Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội), trong tháng 4/2021, Việt Nam có 5.371 lao động đi làm việc ở nước ngoài. Trong đó, thị trường Đài Loan có 4.722 lao động.
- Lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trong tháng 11 đạt 7.007 người, chỉ đạt 47,43% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung trong 11 tháng năm 2020, tổng số lao động đi làm việc ở nước ngoài là 54.307 lao động, chỉ bằng 40,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
- Do tình hình dịch bệnh Covid-19 vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp ở Malaysia, Cục Quản lý lao động nước ngoài (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) yêu cầu các doanh nghiệp tạm dừng xuất khẩu lao động đến nước này đến hết năm 2020.
- Cục Quản lý lao động nước ngoài (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) cho biết, hiện nay có nhiều thị trường xuất khẩu lao động chủ lực mong muốn tiếp nhận lao động Việt Nam để khôi phục sản xuất sau dịch Covid-19.
- Đối với những ai có tìm hiểu về thị trường xuất khẩu lao động chắc chắn không còn xa lạ gì với nghề điều dưỡng - hộ lý Nhật Bản. Đây là một trong số ít những công việc có mức lương cao và chi phí tham gia đơn hàng khá thấp. Vậy thực tế công việc này như thế nào? điều kiện tham gia có khó không? Cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết này.
- Xuất khẩu lao động nước ngoài hiện nay đã không còn là điều gì đó quá mới mẻ với người lao động Việt Nam. Tuy nhiên nên xuất khẩu lao động nước nào? thì không phải ai cũng lựa chọn được chính xác.
- Ngày 09/09/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định 27/2019/QĐ-TTg về tín dụng đối với người lao động tại huyện nghèo đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng đến năm 2020.
- Trong các nhóm giải pháp giảm nghèo, thì giải quyết việc làm thông qua xuất khẩu lao động mang lại hiệu quả rõ rệt. Từ hướng đi này, nhiều lao động thuộc hộ nghèo, cận nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số sau khi được tiếp cận chính sách ưu đãi của Nhà nước đã có cuộc sống no ấm, đầy đủ.
- Đã có nhiều làng quê thay đổi từ xuất khẩu lao động, nhiều gia đình bước sang trang mới nhờ có người thân đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Đằng sau niềm vui ấy là nỗ lực dẫn vốn đến với hộ nghèo bởi các ngân hàng, được triển khai thực hiện trong suốt thời gian qua.