Tâm lý “dựa vào Nhà nước” vẫn hiện hữu ở người dân Việt Nam
Nhận định trên là kết quả khảo sát được công bố tại Hội thảo Cảm nhận về Nhà nước và thị trường của người Việt Nam năm 2014 do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Ngân hàng thế giới (WB) công bố sáng nay (ngày 23/7).
Người dân cho rằng, Việt
Theo đó, Báo cáo Cảm nhận về Nhà nước và thị trường của người Việt Nam năm 2014 (CAMS 2014) đã phản ánh cảm nhận của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam và những nhóm cá nhân khác đến từ nhiều khu vực khác nhau trong nền kinh tế về quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường tại Việt Nam trong thời gian qua.
Cụ thể, trong 1.600 ý kiến phản hồi, 89% người tham gia khảo sát ủng hộ mạnh mẽ đối với mô hình kinh tế thị trường tại Việt Nam; 71% ủng hộ sở hữu tư nhân trong nền kinh tế và 94% yêu cầu minh bạch trong quá trình hoạch định và thực thi chính sách tại Việt Nam.
Đánh giá về điều này, ông Đậu Anh Tuấn, Trưởng Ban Pháp chế VCCI cho biết, đa số người tham gia khảo sát CAMS 2014 đánh giá cao chất lượng một số dịch vụ do khu vực tư nhân cung cấp (y tế, giáo dục, công chứng…).
Đồng thời, đa số phản hồi (99%) ủng hộ chủ trương chuyển giao một số dịch vụ công sang khu vực tư nhân, tuy nhiên, vẫn mong muốn có kiểm soát về chất lượng và giá cả.
Theo ông Nguyễn Đức Độ, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế tài chính, Học viện Tài chính thì điều này không hề mâu thuẫn, bởi người dân một mặt vẫn muốn thị trường hóa, tuy nhiên, trong bối cảnh một số ngành, lĩnh vực còn có sự độc quyền hoặc chưa có cạnh tranh thật sự thì vẫn cần có sự can thiệp, điều tiết của Nhà nước. Ông Độ cho rằng với các mặt hàng thiết yếu thay vì kiểm soát chi phí, chạy theo bình ổn giá qua từng lần điều chỉnh thì cần thiết phải xây dựng thị trường cạnh tranh thực sự.
Tuy nhiên, đánh giá của người Việt
Kết quả khảo sát cũng cho thấy, cứ 5 người cho rằng nền kinh tế Việt Nam cơ bản là nền kinh tế thị trường thì cũng gần tới 4 người cho rằng Việt Nam về cơ bản là nền kinh tế nhà nước. Kết quả này cho thấy ở Việt
Đưa ra ý kiến, TS. Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, đồng thời tham gia nhóm khảo sát CAMS 2014 cho biết, Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi nhưng còn dùng dằng, bước tiến bước lùi, chưa dứt khoát.
“Điều này phản ánh thực trạng kinh tế thị trường ở Việt
Trong khi đó, PGS, TS. Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, người dân Việt Nam thích nền kinh tế thị trường nhưng vẫn muốn được Nhà nước "ôm ấp” và bảo vệ. Tâm lý "dựa vào Nhà nước" này xuất phát từ những chính sách, sự rủi ro của thị trường và nền kinh tế.
Về tốc độ cải cách kinh tế, chỉ có 29% người được khảo sát cho rằng tốc độ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường của Việt
Đa số những người ủng hộ nền kinh tế thị trường vẫn muốn có bàn tay can thiệp của nhà nước để bình ổn giá của những hàng hóa thiết yếu. Tỷ lệ này năm 2014 là 75%, tăng 7% so với 2011.
Cũng đưa ra kết quả khảo sát ở một khía cạnh khác, theo ông Đậu Anh Tuấn, công cụ chủ yếu mà Nhà nước dùng để bình ổn thị trường, giá cả thì vai trò của doanh nghiệp nhà nước lẫn các chương trình bình ổn giá đều bị người dân đánh giá thấp về hiệu quả.
50% số người được hỏi cho rằng, giá cả hàng hóa thiết yếu được quyết định bởi thị trường. Chỉ có 47% ý kiến cho rằng, chương trình bình ổn giá của Nhà nước có hiệu quả.
Đáng chú ý nhất, trong đợt khảo sát này, nhiều người dân chưa hài lòng với tình hình kinh tế hiện nay và những thay đổi, cải cách trong thời gian qua của Nhà nước.
“Tỷ lệ hài lòng với tình hình kinh tế hiện nay của đất nước đã giảm xuống mức rất thấp, chỉ 19%. 47% ý kiến người dân bày tỏ bức xúc trước khoảng cách giàu - nghèo tăng lên ở Việt
Cần tăng tốc quá trình đổi mới
PGS Trần Đình Thiên cũng nói thêm, kết quả khảo sát trên được thực hiện vào thời điểm kinh tế Việt
“Từ khi chúng ta gia nhập WTO, Việt
Còn theo ông Đoàn Hồng Quang, Chuyên gia cao cấp WB, nền kinh tế Việt Nam đang ở tình trạng “lưỡng thể”, đa số người tham gia khảo sát cho rằng, tốc độ chuyển từ nền kinh tế Nhà nước sang thị trường còn chậm, đang chuyển hóa từ “sâu” thành “bướm” và việc thoát khỏi “tổ kén” này còn nhiều gian nan.
Trong khi đó, TS Nguyễn Đình Cung hiến kế, để chuyển sang mức một nền kinh tế thị trường đầy đủ hơn thì cần phải cải cách thể chế. Về thực chất, quản lý Nhà nước phải được cải cách, phát triển “đủ mạnh”, kịp với tốc độ phát triển của quan hệ kinh tế thị trường, trong đó các cơ chế vận hành và sở hữu phải có sự thay đổi rõ rệt.
Còn PGS. Trần Đình Thiên lại đề xuất, việc phát triển kinh tế thị trường ở Việt
Ngoài ra, TS. Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt
Vị Chủ tịch VCCI cũng đánh giá thêm: “Kết quả này cho thấy những cải cách mà Việt
Bình luận